Anh - Bảo tàng Chủng giống Vi sinh vật (NCTC) chứa những chủng vi khuẩn đại diện cho hơn 900 loài có thể lây nhiễm, khiến con người ốm và tử vong.
Italy - Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên sử dụng công nghệ radar xuyên đất tiên tiến để lập bản đồ toàn bộ thành phố Falerii Novi cách Rome 50 km về phía bắc.
Anh - Các nhà thiên văn học đo được tín hiệu FRB 121102 là chớp sóng vô tuyến thứ hai truyền từ không gian sâu tới Trái Đất theo chu kỳ lặp lại.
Cựu phi hành gia NASA, người phụ nữ Mỹ đầu tiên đi bộ ngoài không gian, đạt thành tựu mới khi xuống đến độ sâu 11.000 m.
"Đã qua thời chinh phục thị trường bằng giá rẻ, các doanh nghiệp Việt lúc này phải viết lên câu chuyện bằng tiêu chuẩn, chất lượng", chuyên gia Hà Lan khuyến cáo.
Australia - Khả năng ngụy trang độc đáo khiến nhện Araneidae trông giống một cành cây cụt, rất khó bị phát hiện nếu đứng im.
Mỹ - Vũng nước đọng tồn tại tách biệt suốt hàng trăm nghìn năm có thể mang đến những thông tin quý giá cho giới khoa học.
Làn sóng châu chấu sa mạc hàng chục triệu con tràn qua bang Rajasthan, từ nước láng giềng Pakistan khiến Ấn Độ phải dùng xe cứu hoả để xử lý.
Anh - Chó Freddy ở Norfolk không chỉ giữ kỷ lục cao nhất thế giới mà còn là con chó Great Dane già nhất được Tổ chức Kỷ lục Guinness công nhận.
Nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ Israel (Technion) phát triển kính hiển vi điện tử lượng tử cho hình ảnh rõ nét nhất về ánh sáng di chuyển bên trong vật liệu.
Một con hổ sát hại ba người ở Ấn Độ sẽ phải dành phần đời còn lại trong môi trường nuôi nhốt, các quan chức hôm 7/6 cho biết.
Nhà chức trách ra lệnh tiêu diệt hàng loạt chồn ở các trang trại vì lo sợ chúng có thể mang nCoV và tạo ra làn sóng lây nhiễm mới ở người.
Australia - Một người lướt sóng 60 tuổi tử vong hôm 7/6 sau khi bị cá mập trắng tấn công ở phía bắc bang New South Wales.
Triển lãm công cộng đầu tiên trên thế giới về manh giông non sẽ khai mạc từ ngày 11/6 tại hang động Postojna nổi tiếng của Slovenia.
Sao chổi đến từ hệ sao khác 2I/Borisov chỉ bị tan vỡ một phần và đang trên đường bay ra khỏi hệ Mặt Trời.
Một khối đá không gian khổng lồ có quỹ đạo quay quanh Mặt Trời đã tiếp cận gần Trái Đất nhất vào 9h20 sáng hôm 6/6 theo giờ Hà Nội.
Nhà máy mới tại Bắc Kinh của Tập đoàn Công nghệ Sinh học Quốc gia Trung Quốc có thể sản xuất hơn 200 triệu liều vaccine Covid-19 bất hoạt mỗi năm.
Cảnh sát Ấn Độ hôm qua cho biết đã bắt giữ một chủ đồn điền liên quan đến vụ án giết voi gây chấn động cả trong và ngoài nước.
Nam Phi - Từ trường Trái Đất suy yếu giữa châu Phi và Nam Mỹ, có thể làm rối loạn la bàn khiến các tàu biển di chuyển theo hình vòng tròn kỳ lạ.
Đường hầm dài 77km cho công trình đường sắt cao tốc Ninh Ba- Chu San dưới biển sử dụng khoan chìm và phân tích địa tầng, đã hoàn thành.
Mỹ - Lần đầu tiên các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng về cuộc chiến giữa cá mập và một con mực dài hơn 8 m tính cả xúc tu dưới Thái Bình Dương.
Da nhân tạo được nuôi nhờ sử dụng tế bào gốc đa năng của con người, giúp tạo ra các tế bào giúp kích thích mọc tóc.
Kiên Giang - Các học sinh, thanh niên ở huyện đảo Phú Quốc tham gia nhặt rác bãi biển và học cách làm xà phòng từ dầu thải.
Với tên gọi Falerii Novi, thành phố La Mã cổ đại được các nhà khảo cổ học xác định có các cửa hàng, chợ, nhà tắm, một nhà hát và một ngôi đền.
Thứ trưởng Bộ Khoa học Bùi Thế Duy cho rằng “Không thể có chuyện có hai luống rau thì một luống thì dùng cho việc xuất khẩu còn luống còn lại dành cho người tiêu dùng trong nước”.
Các nhà nghiên cứu tại Pháp và Trung Quốc cho biết, họ đã điều tra tỷ lệ bị ảnh hưởng thần kinh ở bệnh nhân Covid-19 lên tới 36%.
Các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Kỹ thuật Y sinh tại Đại học Texas A & M đang nghiên cứu cách hoàn toàn mới để phát hiện cục máu đông, đặc biệt là ở bệnh nhân nhi.
Các nhà cổ sinh học mới công bố về phát hiện một hóa thạch khủng long ở Argentina thuộc về một loài khủng long raptor có họ hàng gần gũi nhất với các loài chim.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một vụ nổ vô tuyến nhanh bí ẩn đến từ không gian sâu lặp lại trong một chu kỳ cứ sau 157 ngày.
Kỹ thuật mới đã giúp tính tuổi của một sinh vật kỳ dị bị "niêm phong" trong phiến đá cổ. Hóa ra, nó chính là sinh vật trên cạn đầu tiên của trái đất.
Các nhà khoa học Đại học liên bang Viễn Đông (FEFU) của Nga đã phát triển một chất hấp thụ có thể làm sạch nước bị ô nhiễm phóng xạ, cũng như xử lý chất thải phóng xạ dạng lỏng.
Các nhà nghiên cứu đã tái tạo lại khoảng thời gian Liên Đại Hỏa Thành (thời kỳ khai sinh Trái Đất khoảng 4 tỷ năm trước) để giải thích thành phần quan trọng cho sự sống có thể hình thành như thế nào.
Những con cóc mía độc được ghi nhận đã xuất hiện ở Nam Florida sau mưa lớn. Điều này khiến cơ quan chức năng lo ngại cần phải có biện pháp xử lý trước khi loài cóc mía độc hại xâm lấn. >>Ong bắp cày sát thủ trở thành mối đe dọa gây chết người mới nhất ở Mỹ
Đã có hơn 4.000 ngoại hành tinh được xác định, nhưng một nghiên cứu mới cho thấy xác suất tìm thấy các hành tinh giống Trái đất trẻ có thể sẽ cao hơn so với tính toán.
Loài ngựa Mirature Horses là loài ngựa nhỏ nhất thế giới khi chỉ cao từ 35 cm đến 47 cm.
Nghiên cứu mới gần đây về loài hồng hạc đã chứng minh được không phải cái gì màu hồng cũng mềm mại, dịu dàng bởi những con hồng hạc có màu hồng đậm nhất chính là những con hung hăng nhất.
Ủy ban Cứu hộ quốc tế (IRC) vừa thông tin, tại khu vực Đông Phi đang bị tấn công bởi đàn châu chấu cực lớn, có thể khiến gần 5 triệu người trong khu vực có nguy cơ đối mặt với nạn đói nghiêm trọng.
Chỉ số tia cực tím tại Hà Nội và TP HCM từ ngày 7 đến 9/6 có thể lên đến ngưỡng 10 - mức nguy hiểm với da và mắt của con người. Vậy bạn biết gì về tia cực tím hay còn gọi là tia UV?
Sâu gạo (Zophobas atratus) thường được bán khá phổ biến làm thức ăn cho bò sát hay chim cảnh. Mới đây các nhà khoa học đã tìm ra một khả năng đặc biệt khác của loài sâu này đó là tiêu thụ được nhựa.
Sáng 8/6, Trường THCS Nguyễn Trãi (quận Ba Đình) tổ chức khởi động chương trình “Trường học công dân xanh” và tiếp nhận công trình điện mặt trời mái nhà.
Một nhóm các nhà nghiên cứu người Đức và Mỹ đã phát hiện một hành tinh giống với Trái đất, có tên KOI-456.04, nằm trong khu vực có dấu hiệu sự sống của ngôi sao trung tâm.
Vụ phun trào lớn nhất từng được ghi nhận tại núi lửa Yellowstone đã được các nhà khoa học phát hiện cho thấy sự kiện diễn ra cách đây 8,7 triệu năm bao phủ một khu vực rộng lớn với thủy tinh núi lửa.
Theo báo cáo của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia Anh, các nhà thiên văn học tin rằng họ đã tìm thấy một “quần thể” thiên thạch trong Hệ Mặt trời có nguồn gốc từ một ngôi sao khác.
Lần đầu tiên được phát hiện bởi các nhà thiên văn học vào tháng 10 năm 2017, Oumuamua là vật thể liên sao đầu tiên được biết đến ghé thăm hệ Mặt Trời của chúng ta.
Liên quan đến việc Trung tâm ICISE của GS Trần Thanh Vân liên tục bị đòi tiền thuê đất, Bộ Khoa học và Công nghệ vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính phối hợp nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định miễn tiền thuê đất đối với trung tâm này. >>Trung tâm ICISE của GS Trần Thanh Vân gặp khó vì liên tục nhận thông báo nợ tiền thuê đất >>10 năm Gặp gỡ Việt Nam - Bình Định: “Nơi đất lành chim đậu”
Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) do GS Trần Thanh Vân - Chủ tịch Hội Gặp gỡ Việt Nam thành lập đã lọt top 10 cơ sở nghiên cứu của Việt Nam. >>10 năm Gặp gỡ Việt Nam - Bình Định: “Nơi đất lành chim đậu”
Tại buổi làm việc với tỉnh Bình Định hôm qua (22/7), Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo các bộ, ngành liên quan sớm cho ý kiến về cơ chế miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất với dự án “Khu đô thị Khoa học và Giáo dục Quy Hòa” của GS Trần Thanh Vân. >>GS Trần Thanh Vân trải lòng về việc bỏ ra hàng triệu đô để phát triển khoa học Việt Nam >>Trung tâm ICISE của GS Trần Thanh Vân gặp khó vì liên tục nhận thông báo nợ tiền thuê đất >>GS Trần Thanh Vân và những nỗ lực không mệt mỏi
Đó không phải là tàu vũ trụ của người ngoài hành tinh nhưng nguồn gốc của nó thực sự là một bí ẩn, các nhà khoa học khẳng định.
Next Trang 255 trên tổng số 637 trang.